Tin tức
Nhỏ oxy già hoặc nước ấm (độ ấm khoảng bằng với nhiệt độ cơ thể) đến khi côn trùng không ngọ nguậy được nữa, sau đó nằm nghiêng lại cho nước chảy ra.
- Dùng đèn soi rọi vào, nếu côn trùng ở gần phía ngoài tai, có thể nhìn thấy thì dùng kẹp y tế gắp ra. Lưu ý, nếu đã không lấy được côn trùng ra thì không nên cố lấy, bởi vì càng cố sẽ làm cho côn trùng chui sâu vào trong gây chấn thương màng nhĩ, hoặc sẽ làm chúng nát ra, dễ dẫn đến nhiễm trùng tai.
Nếu đã áp dụng những cách sơ cứu trên mà vẫn không lấy được côn trùng ra thì nhanh chóng đến bệnh viện, tránh những tổn thương nặng nề hơn.
Phòng ngừa côn trùng chui vào tai
- Hạn chế việc ngủ dưới đất, nên ngủ trên giường.
- Không nên ăn uống, gây đổ bẩn ra giường, là nguồn thu hút kiến, côn trùng đến.
- Đối với trẻ em, khu vực quanh giường ngủ, gần khu vui chơi cần phải vệ sinh sạch sẽ, tránh để thức ăn thừa, các chất ngọt như bánh kẹo, sữa dấy bẩn trên quần áo, chăn mền.
- Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát nhằm hạn chế các loài côn trùng ẩn náu.
Diệt côn trùng T&C
Các tin khác
- Hướng dẫn đặt bả diệt mối trong nhà (30/11/2017)
- Thuốc diệt côn trùng sinh học (03/04/2017)
- Thuốc diệt gián Optigard (23/03/2017)
- Tìm hiểu các phương pháp diệt mối tận gốc trên thị trường hiện nay (28/02/2017)
- Tham khảo phương pháp diệt mối tận gốc (28/02/2017)
- Sử dụng thuốc diệt mối tận gốc (28/02/2017)
- Quy trình diệt mối tận gốc của các công ty diệt mối (28/02/2017)
- Phương pháp diệt mối tận gốc hiệu quả nhất hiện nay (28/02/2017)
- Phòng mối và cách diệt mối tận gốc trong gia đình (28/02/2017)
- Diệt mối tận gốc giúp bạn phòng và diệt mối đồ dùng gia đình (28/02/2017)