Tin tức
Coi chừng bệnh viêm da do côn trùng
Một số khu dân cư tại Hà Nội bắt đầu xuất hiện côn trùng gây bệnh viêm da tiếp xúc như: các loại bướm, kiến ba khoang… Tại Bệnh viện Da liễu Hà Nội, có ngày số ca mắc chiếm 20% tổng số bệnh nhân đến khám.
Chi tiết
Ruồi trắng khổng lồ đe dọa người dân
Các nhà khoa học tại ĐH Công nghệ Vigrinia (Mỹ) vừa phát hiện sự hiện diện của loài ruồi trắng khổng lồ phía Tây Java. Họ lo sợ chúng có thể gây hủy diệt trên diện rộng các loại cây trồng ở Đông Nam Á và Nam Á.
Chi tiết
Bướm khổng lồ bay vào nhà dân
Đêm qua, chị Lương Hương Giang (Bình Dương) phát hiện trong nhà mình có một con bướm lớn màu sắc rực rỡ, chiều dài sải cánh hơn 24 cm.
Chi tiết
Trồng cây “ăn thịt” có phạm giới sát sanh không?
Không chỉ không trực tiếp sát hại chúng sanh, người con Phật còn tránh xa những việc liên quan đến giết hại...
Chi tiết
Nguyên nhân có nhiều muỗi vào nhà mùa lạnh
Mùa lạnh là thời điểm nhiệt độ bên ngoài xuống thấp và ẩm ướt nên nhiều loài côn trùng đẻ trứng, đến mùa xuân ấm áp trứng sẽ nở. Vì bên ngoài nhiệt độ thấp, lạnh nên muỗi sẽ tìm nơi trú ẩn là những xó nhà ấm áp để ẩn núp.
Chi tiết
Diệt côn trùng 'muỗi' bằng dầu quế
Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đài Loan cho thấy tinh dầu quế có khả năng tiêu diệt các ấu trùng muỗi và có triển vọng sẽ trở thành một loại thuốc trừ muỗi có hương thơm, an toàn đối với môi trường.
Chi tiết
Sử dụng công nghệ Wi-Fi để diệt muỗi
American Biophysics (AmBio), công ty sinh học chuyên cung cấp các phương pháp diệt muỗi, đã quyết định sử dụng hệ thống máy tính và băng thông rộng không dây để trừ khử loài côn trùng hút máu.
Chi tiết
Rệp hút máu người tại khách sạn ở Hà Nội
Một vị khách ngoại quốc trú tại khách sạn ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đã bị côn trùng lạ đốt gây mẩn ngứa, khó chịu đến mất ngủ. Các cán bộ của Viện vệ sinh phòng dịch Quân đội khẳng định, đây là loại rệp giường hút máu người, khá nguy hiểm.
Chi tiết
Diệt côn trùng theo cách tự nhiên
Thuốc giệt bọ, côn trùng thường rất hay được sử dụng nhưng đó là một mối đe dọa đối với sức khỏe của bạn. Vậy làm thế nào để thoát khỏi những loài côn trùng đáng ghét một cách tự nhiên, không làm hại gia đình của bạn hay môi trường? Sau đây là cách loại trừ những con bọ và con trùng đáng ghét một cách an toàn nhất:
Chi tiết
Châu chấu gieo rắc nỗi lo âu tại châu Phi
Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO) lo ngại những đàn châu chấu khổng lồ sẽ đẩy hàng loạt nước châu Phi vào cảnh thiếu lương thực.
Chi tiết
Loài kiến độc lại tái xuất gây bệnh viêm da
Gần đây nhiều nơi thường xuyên xuất hiện loại côn trùng đã từng là thủ phạm gây ra dịch ngứa, viêm da cho nhiều sinh viên và người dân sống ở các khu ký túc xá, chung cư...
Chi tiết
Tìm thấy giống côn trùng kỳ lạ ở Philippine
Các nhà khoa học vừa phát hiện một giống bọ que kỳ lạ trên ngọn núi cao thứ ba ở Philippine – nơi được coi là có hệ đa dạng sinh học bậc nhất thế giới.
Chi tiết
Bọ xít hút máu người vào mùa sinh sản
Bọ xít hút máu người gần đây liên tục xuất hiện khiến không ít người hoang mang, tự mua thuốc hóa học về phun. Các chuyên gia về côn trùng cho rằng đang là mùa sinh sản của loài côn trùng này và khuyên người dân tìm sự giúp đỡ từ các cơ quan chức năng.
Chi tiết
Côn trùng lạ cắn nhiều người dân ở Huế
Vài ngày gần đây, tại thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) rộ lên thông tin người dân tại Khu tái định cư Hương Sơ rất lo lắng vì nhiều người mắc bệnh ngoài da, nghi do bị một loài "côn trùng lạ" tấn công gây viêm nhiễm, sưng mủ, sốt.
Chi tiết
Thuốc diệt côn trùng kéo dài sẽ gây ngộ độc
- Các loại thuốc diệt côn trùng thường được quảng cáo là có tác dụng nhanh, hiệu quả kéo dài. Tuy nhiên, theo phân tích của các nhà khoa học, tác dụng càng nhanh thuốc càng độc và hóa chất vẫn tồn tại trong không khí kéo dài sau khi phun, xịt thuốc.
Chi tiết
Người dân không chủ quan với bọ xít hút máu người
Vốn chỉ phân bố tại các nước khu vực Mỹ La tinh nhưng loài bọ xít hút máu đã và đang âm thầm phát tán trên toàn thế giới.
Chi tiết
Mùa hoa xoan nở khiến côn trùng xuất hiện nhiều?
Mùa hoa xoan nở xuất hiện nhiều bọ, muỗi, côn trùng. Không phải vì hoa xoan có chất gì thu hút mà vì đây là sự trùng hợp của chu kỳ sinh học.
Chi tiết
Phun hóa chất diệt muỗi để chống sốt xuất huyết
Từ đầu tháng 8 đến nay, tại các tỉnh miền Bắc mưa liên tục là môi trường thuận lợi để muỗi gây bệnh sốt xuất huyết (SXH) phát triển. Mật độ muỗi đo được tại Hà Nội đã đến ngưỡng báo động, với mức trung bình 0,5 con (muỗi gây SXH)/nhà, số lượng dụng cụ chứa nước có bọ gậy/100 nhà được khảo sát lên đến 20…
Chi tiết
Ong cũng có thể cắn như rắn
Các nhà khoa học thuộc Đại học Thessaloniki ở Hy Lạp đã phát hiện ra rằng ong không những có thể cắn kẻ thù quá nhỏ không đốt được mà còn làm tê liệt nạn nhân bằng thứ nọc độc như nọc rắn.
Chi tiết
Hiện tượng rết xuất hiện nhiều sau mưa
Mấy hôm trước có mưa, tự dưng tôi thấy từ vườn có 6 - 7 con rết xuất hiện và bò từ ngoài vườn vào nhà. Liệu có gì bất thường không?
Chi tiết
Hai nữ du khách đột tử do thuốc diệt côn trùng?
Vào đầu tháng 10 vừa qua, các nhà điều tra Thái Lan tiếp tục đưa ra giả thuyết hai chị em du khách Noemi và Audrey Belanger người Canada chết do nhiễm độc hóa chất DEET (viết tắt của diethyl-meta-toluamide) sử dụng trong thuốc diệt côn trùng vì sau này khám nghiệm pháp y cho thấy hóa chất này được phát hiện trong cơ thể của hai chị em xấu số.
Chi tiết
Nạn châu chấu hoành hành dữ dội ở Nam Ural
Nga đang phải đối mặt với nạn châu chấu hoành hành ở khu vực Nam Ural. Giống côn trùng này đã phá hoại hàng nghìn hécta canh tác ở nước Cộng hòa Bashkortostan, các tỉnh Orenburg và Chelyabinsk.
Chi tiết
Cho dùng thuốc diệt côn trùng hại ong, Chính phủ Mỹ bị kiện
Những người nuôi ong ở Mỹ vừa lên tiếng kiện Chính phủ vì lý do giới chức nước này cho phép người dân sử dụng những loại thuốc trừ sâu có thể gây hại cho ong.
Chi tiết
Sự biến thái của côn trùng
Bướm và sâu có cấu tạo hoàn toàn toàn khác nhau, nhưng bướm chính là do sâu hình thành. Tại sao vậy? Đó là do trong cơ thể sâu đã mang những tế bào đĩa mầm. Chúng nằm ẩn mình cho đến khi sâu hoá nhộng mới thực hiện chức năng phân hoá thành các cơ quan mới.
Chi tiết
Chất ép chín hoa quả chưa được phép sử dụng tại Việt Nam
Ông Phùng Hữu Hào, Phó cục trưởng Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Bộ NNPTNT), cho biết chất ép chín một số loại trái cây được xác định là Ethephon, có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Chi tiết